Dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm? Cách chẩn đoán và điều trị bệnh 

Bạn có đang trải qua các dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm như đau nhức hàm, khó khăn trong việc mở miệng hay nghe thấy tiếng khớp kêu lục cục khi há mồm? Nếu có, rất có thể bạn đang mắc phải bệnh lý viêm khớp thái dương hàm. Đây là một tình trạng phổ biến nhưng thường bị bỏ qua và những triệu chứng này có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của bạn. Hãy cùng Nha khoa Bảo Ngọc tìm hiểu thêm về căn bệnh này với cách chẩn đoán và phương pháp điều trị hiệu quả nhé!

Dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm

Dấu hiệu của bệnh lý khớp thái dương hàm 

Dấu hiệu của viêm xương hàm thường dễ bị nhầm lẫn với các vấn đề răng miệng khác do triệu chứng tương đồng. Vì vậy, việc phân biệt rõ các triệu chứng của bệnh lý này rất quan trọng để bạn có thể tiến hành điều trị kịp thời:

  • Cảm giác sưng tấy ở lợi và đau nhức tại vị trí răng.
  • Đau và sưng tấy ở một bên hoặc cả hai bên mặt. Cơn đau có thể bắt đầu nhẹ và có thể được kiểm soát bằng thuốc giảm đau, nhưng sẽ ngày càng nghiêm trọng theo thời gian.
  • Có thể triệu chứng khác bao gồm đau vùng tai, mỏi cổ, chóng mặt, phì đại cơ nhai và hạch nổi.

Nếu bạn gặp phải bất kỳ dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm nào trong số này và không xác định được nguyên nhân. Hãy đến bệnh viện tai mũi họng hoặc nha khoa gần nhất để được kiểm tra kỹ lưỡng. Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ giúp bạn tránh được những biến chứng nghiêm trọng.

Hậu quả rối loạn chức năng khớp thái dương hàm 

Dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm

Trong rối loạn chức năng thái dương hàm, dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm bị ttình trạng đau do cơ nhai hoặc viêm sưng ở vùng khớp có thể kéo dài. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng ăn nhai và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hậu quả của quá trình này có thể dẫn đến thoái hóa khớp với các biểu hiện như:

  • Tiêu xương chỏm lồi cầu: Sự mất mát xương ở khu vực lồi cầu.
  • Mòn bề mặt khớp: Làm giảm khả năng hoạt động của khớp.
  • Dính lồi cầu vào hõm chảo: Khiến việc há miệng ra bị đau hàm trở nên khó khăn hoặc thậm chí không thể thực hiện.

Hiện tượng dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm tiếng kêu khớp, thường xuất hiện do đĩa đệm bị trật khỏi vị trí thông thường trong quá trình há và ngậm miệng. Khi đĩa đệm rơi ra nhưng có thể trở lại vị trí cũ được gọi là trật đĩa đệm có hồi phục. Ngược lại, nếu đĩa đệm bị trật hoàn toàn ra phía trước và không thể trở lại vị trí đúng, gọi là trật đĩa đệm ra trước không hồi phục.

Tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến teo đĩa đệm, thoái hóa khớp và dính khớp. Những dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm gây ra nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày cần phải đi khám và điều trị sớm.

Chẩn đoán và điều trị dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm

Dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm

Chẩn đoán dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm

Chẩn đoán lâm sàng

Chẩn đoán lâm sàng viêm xương hàm dựa vào các biểu hiện có thể quan sát được bằng mắt thường. Dưới đây là một số dấu hiệu chính:

  • Má bị sưng tấy và đỏ: Vùng má có thể bị sưng lên, kèm theo màu đỏ do viêm.
  • Răng sâu, tủy bị hoại tử: Đau nhức có thể xuất phát từ răng sâu hoặc tủy bị hoại tử.
  • Da xung quanh bị thâm đỏ: Khu vực bị sưng có thể có màu thâm đỏ và có thể xuất hiện mủ.
  • Dấu hiệu sốt: Có thể có sốt nhẹ hoặc sốt cao, đi kèm với các triệu chứng khác.

Chẩn đoán cận lâm sàng 

Ngoài các chẩn đoán lâm sàng, bác sĩ có thể thực hiện thêm một số biện pháp cận lâm sàng để kiểm tra tình trạng xương khớp một cách kỹ lưỡng hơn:

  • Chụp X – Quang: Giúp xác định nguyên nhân gây viêm hàm, cho thấy tình trạng xương và các cấu trúc xung quanh.
  • Xét nghiệm máu: Thực hiện trước khi phẫu thuật để kiểm tra số lượng bạch cầu trong máu, giúp đánh giá mức độ viêm nhiễm trong cơ thể.

Việc chẩn đoán chính xác và kịp thời sẽ giúp bác sĩ xây dựng kế hoạch điều trị phù hợp. Từ đó mang lại hiệu quả tốt nhất cho người bệnh và đưa ra phương pháp chữa khớp thái dương hàm.

Điều trị bệnh viêm khớp thái dương hàm

Tuỳ thuộc mức độ gây bệnh loạn năng thái dương hàm của người bệnh sẽ có phương pháp điều trị phù hợp. Thông thường phương pháp chữa sẽ là điều trị nội khoa giảm đau, dãn cơ, tập vật lý trị liệu như châm cứu, chiếu hồng ngoại, tập vận động hàm, đeo máng nhai.

Sử dụng một số loại thuốc giảm đau theo đơn của bác sĩ. Cũng giống những bệnh lý khác, thuốc tây là biện pháp hữu hiệu và phổ biến giúp chữa viêm xương hàm. Không chỉ giúp giảm đau nhức và giảm sưng tại vùng xương hàm, thuốc sẽ giúp điều trị và phòng ngừa các biến chứng của bệnh. Dưới đây là một số loại thuốc phổ biến bác sĩ có thể sẽ kê cho bạn:

  • Thuốc giảm sốt, chẳng hạn như paracetamol, mobic, diclofenac, . ..
  • Thuốc an thần, chẳng hạn như corticosteroid
  • Thuốc giúp thư giãn cơ bắp trong thời gian ngủ
  • Thuốc tiêm giúp giảm đau nhức do rối loạn khớp thái dương hàm.

Đeo máng nhai: Máng nhai là một công cụ hữu ích giúp giảm áp lực lên khớp hàm. Bằng cách ngăn cản hai hàm cắn chặt và tăng chiều cao hàm, máng nhai giúp giảm viêm bao hoạt dịch và giảm hoạt động co thắt của cơ, từ đó làm giảm triệu chứng và dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm.

Vật lý trị liệu chủ yếu nhằm giảm triệu chứng đau. Các biện pháp vật lý trị liệu có thể bao gồm:

  • Massage: Giúp thư giãn cơ và cải thiện tuần hoàn máu.
  • Chườm ấm: Làm dịu cơn đau và giảm viêm.
  • Chiếu tia hồng ngoại: Tăng cường lưu thông máu và giảm căng thẳng cho vùng khớp.

Bài tập vận động khớp thái dương hàm: Các bài tập vận động khớp thái dương hàm có thể giúp giảm đau và cải thiện khả năng cử động của cơ nhai. Những bài tập này cũng giúp mở miệng dễ hơn. Tuy nhiên, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ nha khoa để được hướng dẫn các bài tập phù hợp với tình trạng cụ thể.

Tự chăm sóc và điều trị nội khoa: Trong một số trường hợp, dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm có thể tự cải thiện và giảm dần nhờ vào việc tự chăm sóc hoặc điều trị nội khoa.

Can thiệp phẫu thuật : Đối với những trường hợp nghiêm trọng, khi các phương pháp khác không mang lại hiệu quả, có thể cần đến can thiệp phẫu thuật hoặc thay thế khớp. Tuy nhiên, phẫu thuật thường là phương án cuối cùng và chỉ được xem xét khi các biện pháp điều trị bảo tồn không hiệu quả.

Việc chọn lựa phương pháp điều trị phù hợp cần được thực hiện dưới sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho người bệnh.

Biện pháp phòng ngừa dấu hiệu viêm khớp thái dương hàm

Viêm xương hàm cũng có thể được phòng ngừa và cải thiện nếu bạn duy trì chế độ ăn uống như sau:

  • Ưu tiên lựa chọn thức ăn và thực phẩm mềm, dễ nuốt
  • Hạn chế nhai một bên hàm
  • Hạn chế các tật xấu như nghiến lợi, cắn răng
  • Massage hay xoa bóp vùng dưới cằm khoảng 15 phút mỗi ngày giúp thư giãn cơ bắp và thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu
  • Ưu tiên lựa chọn các phòng khám, bệnh viện chuyên khoa uy tín để điều trị
  • Cân bằng thời gian ngủ nghỉ hợp lý nhằm giúp cơ thể sảng khoái, giải toả áp lực và mệt mỏi
  • Tuyệt đối không tự ý kê đơn mua thuốc hay sử dụng các phương pháp dân gian, cũng không tự ý dùng thuốc theo đơn của người khác bởi tình trạng bệnh lý mỗi người mỗi khác nhau.

Qua bài viết này, hy vọng bạn đã có thêm thông tin cần thiết để nhận biết và đối phó với căn bệnh này. Nếu bạn gặp phải bất kỳ dấu hiệu nào liên qua. Hãy nhanh chóng tìm kiếm sự tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ và điều trị phù hợp. Chăm sóc sức khỏe răng miệng, phòng ngừa dấu hiệu viêm khớp thái dương không chỉ giúp bạn có một nụ cười đẹp mà còn bảo vệ sức khỏe tổng thể của bạn. Liên hệ với Nha khoa Bảo Ngọc qua 0333.235.115 để được tư vấn chi tiết về khớp thái dương hàm bạn nhé!